Tìm hiểu chi tiết về dịch vụ làm cầu răng sứ thẩm mỹ an toàn và hiệu quả
Hiện nay làm cầu răng sứ đang được rất nhiều khách hàng sử dụng để có thể chăm sóc cho vẻ đẹp thẩm mỹ nha khoa cho hàm răng của mình
Tìm hiểu về phương pháp làm cầu răng sứ
Làm cầu răng sứ là phương pháp truyền thống nhằm thay thế răng giả cho răng đã mất với chức năng và hình dáng tương ứng răng thật.Vậy làm cầu răng sứ có tốt không ?. Tư vấn từ các bác sĩ nha khoa kinh nghiệm sẽ cho bạn câu trả lời cụ thể
LÀM cầu răng sứ thẩm mỹ - có đau như bạn nghĩ
Đây là câu hỏi được rất nhiều bệnh nhân quan tâm và gửi thắc mắc về cho chúng tôi. Với kỹ thuật gây tê, gây mê và công nghệ làm răng hiện đại ngày nay thì việc làm cầu răng sứ không gây bất cứ cảm giác đau trong quá trình thực hiện. Tuy nhiên sau ca làm răng, về nhà bạn sẽ cảm thấy hơi tê nhức, nhưng dấu hiệu này không kéo dài lâu.
Trước tiên ,chúng ta hiểu về cơ chế của làm răng sứ như sau :
- Nha sĩ sẽ kiểm tra chính xác kích thước phù hợp với cầu răng bao phủ lên. Sau khi nhận được dấu, labo sẽ làm ra cầu răng với màu sắc phù hợp với răng thật. Trong thời gian đó, cầu răng tạm sẽ được gắn lên để chờ thay thế cầu răng vĩnh viễn.
- Cuối cùng, nha sĩ sẽ tiến hành thay lắm bằng các kỹ thuật gây mê và công cụ hàn gắn để hoàn thành quá trình.
- Tuy nhiên, quy trình làm cầu răng sứ cũng được quyết định bởi việc việc mài cùi răng của 2 răng khỏe mạnh bên cạnh.
Do đó, làm răng đau ít - nhiều, đơn giản chỉ là cảm nhận sự tê buốt nhẹ hay không phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Có thể thấy tay nghề, kinh nghiệm của bác sỹ là vấn đề then chốt tác động đến tâm lý và sự đau đớn của người làm.
Với những người có thâm niên lâu năm, việc kiểm tra, mài, hàn gắn răng trở nên quen thuộc và chính xác hơn, tránh làm nhiều lần gây đau đớn cho người làm. Thêm vào đó, kỹ thuật gây mê và lắp ráp phải đảm bảo vô khuẩn, chuẩn xác. Công nghệ hiện đại, tiên tiến cũng là yếu tố quyết định đến cảm giác làm răng của người bệnh trước và sau .
Dịch vụ làm cầu răng sứ thẩm mỹ - hiệu quả và an toàn
Bước 1: Tiến hành thăm khám và chụp X quang, kiểm tra tình trạng răng miệng. Trường hợp răng có vấn đề về các bệnh lý hay viêm nhiễm cần điều trị triệt để giúp răng miệng khỏe mạnh, chắc chắn mới có thể làm cầu răng được.
Bước 2: Vệ sinh răng miệng và lấy dấu răng: Răng phải được làm sạch cẩn thận để ngăn ngừa vi khuẩn và việc lấy dấu để làm cầu răng được chính xác. Sau đó các thông số và mẫu răng được gửi đến labo để phân tích và chế tạo cầu răng.
Bước 3: Mài răng sứ : Đây là thao tác quan trọng, yêu cầu kỹ thuật cao để việc mài răng được đảm bảo. Răng không được bào mòn quá mỏng hay quá dày. Việc này tạo điều kiện cho mão răng bám chắc chắn vào răng cữa to và việc làm cầu răng dễ dàng hơn. Ngoài ra, bệnh nhân có thể dùng răng tạm trong thời gian chờ làm cầu răng.
Bước 4: Sát khuẩn và lắp cầu răng: Kết thúc quá trình làm cầu răng, mão răng sẽ được gắn trực tiếp vào răng giúp liên kết các răng với nhau. Sau đó, xi măng nha khoa làm nhiệm vụ kết dính các phân tử răng với nhau. Nhờ đó, vi khuẩn không có khả năng tấn công vào bên trong răng, tránh làm ảnh hưởng hay gây hỏng răng.
Bước 5: Kiểm tra và thử răng: Bệnh nhân được yêu cầu cắn nhẹ và xem xét răng lần cuối trước khi hoàn thành làm cầu răng.
Nguồn : http://bocrangsuthammy.info/
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
0 nhận xét: